Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận Thành viên:Sholokhov”

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 12 năm trước bởi Tranminh360 trong đề tài Gian thần
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Dòng 403: Dòng 403:
::Nhắc đến trận Phì Thủy làm cho tôi nhớ tới chuyện McCellan có cả đống quân mà ko biết tận dụng ở trận Antietam !--<font color="#C41E3A">[[Thành viên:Ti2008|The Ultra-Monarchist]]</font> <small>([[Thảo luận Thành viên:Ti2008|Thảo luận]], [[Đặc biệt:Đóng góp/Ti2008|đóng góp]])</small> 15:12, ngày 4 tháng 3 năm 2012 (UTC)
::Nhắc đến trận Phì Thủy làm cho tôi nhớ tới chuyện McCellan có cả đống quân mà ko biết tận dụng ở trận Antietam !--<font color="#C41E3A">[[Thành viên:Ti2008|The Ultra-Monarchist]]</font> <small>([[Thảo luận Thành viên:Ti2008|Thảo luận]], [[Đặc biệt:Đóng góp/Ti2008|đóng góp]])</small> 15:12, ngày 4 tháng 3 năm 2012 (UTC)
:::Loạn An Sử dường như nhiều hơn thế. Phát triển bài đó cũng đang được xúc tiến. Có thể coi loạn An Sử là một trong những cuộc chiến có nhiều diễn biến bất ngờ đến... ''lãng xẹt'' nhất ở Trung Quốc, chỉ vì hai bên đều đầy ắp những mưu gian. Càng viết tôi càng thấy... tức cười.--[[Thành viên:Trungda|Trungda]] ([[Thảo luận Thành viên:Trungda|thảo luận]]) 15:16, ngày 4 tháng 3 năm 2012 (UTC)
:::Loạn An Sử dường như nhiều hơn thế. Phát triển bài đó cũng đang được xúc tiến. Có thể coi loạn An Sử là một trong những cuộc chiến có nhiều diễn biến bất ngờ đến... ''lãng xẹt'' nhất ở Trung Quốc, chỉ vì hai bên đều đầy ắp những mưu gian. Càng viết tôi càng thấy... tức cười.--[[Thành viên:Trungda|Trungda]] ([[Thảo luận Thành viên:Trungda|thảo luận]]) 15:16, ngày 4 tháng 3 năm 2012 (UTC)



==Gian thần==
==Gian thần==
Riêng Ngư Triều Ân tôi đã làm gần xong cùng loạn An Sử. Còn mấy vị kia chắc chỉ có [[Sử ký]] nói thôi, mà nếu tôi nhớ không nhầm thì người đọc không được biết kết cục của họ (và cả xuất thân, cũng như những sự kiện khác ngoài sự kiện "gian trá hại nước", chính vì thế mà người hiện đại cũng rất khó biên tập lại).--[[Thành viên:Trungda|Trungda]] ([[Thảo luận Thành viên:Trungda|thảo luận]]) 01:58, ngày 6 tháng 3 năm 2012 (UTC)
Riêng Ngư Triều Ân tôi đã làm gần xong cùng loạn An Sử. Còn mấy vị kia chắc chỉ có [[Sử ký]] nói thôi, mà nếu tôi nhớ không nhầm thì người đọc không được biết kết cục của họ (và cả xuất thân, cũng như những sự kiện khác ngoài sự kiện "gian trá hại nước", chính vì thế mà người hiện đại cũng rất khó biên tập lại).--[[Thành viên:Trungda|Trungda]] ([[Thảo luận Thành viên:Trungda|thảo luận]]) 01:58, ngày 6 tháng 3 năm 2012 (UTC)
:Tôi quên mất trường hợp Hoàng Hạo. Tôi hơi bất ngờ là trong danh sách nhân vật [[Tam quốc chí]] (phần Thục chí) ông này không có tên! Một nhân vật - theo '''TQ diễn nghĩa''' - đã làm mưa làm gió trên chính trường Thục Hán đến thế, mức độ ảnh hưởng trong tiểu thuyết so với Bành Dạng hay Khước Chính (2 nhân vật có "truyện" trong [[Tam quốc chí]]) còn lớn hơn, mà [[Trần Thọ]] "không thèm" viết thành truyện riêng => phải đặt nghi vấn rằng vai trò của ông này đã được [[La Quán Trung]] làm lớn lên! Ngoài ra, trong cuốn "Hoạn quan Trung Quốc" (có [[Tào Tung]], [[Trương Nhượng]], Ngư Triều Ân...) cũng không nói tới Hoàng Hạo!--[[Thành viên:Trungda|Trungda]] ([[Thảo luận Thành viên:Trungda|thảo luận]]) 06:52, ngày 6 tháng 3 năm 2012 (UTC)
:Tôi quên mất trường hợp Hoàng Hạo. Tôi hơi bất ngờ là trong danh sách nhân vật [[Tam quốc chí]] (phần Thục chí) ông này không có tên! Một nhân vật - theo '''TQ diễn nghĩa''' - đã làm mưa làm gió trên chính trường Thục Hán đến thế, mức độ ảnh hưởng trong tiểu thuyết so với Bành Dạng hay Khước Chính (2 nhân vật có "truyện" trong [[Tam quốc chí]]) còn lớn hơn, mà [[Trần Thọ]] "không thèm" viết thành truyện riêng => phải đặt nghi vấn rằng vai trò của ông này đã được [[La Quán Trung]] làm lớn lên! Ngoài ra, trong cuốn "Hoạn quan Trung Quốc" (có [[Tào Tung]], [[Trương Nhượng]], Ngư Triều Ân...) cũng không nói tới Hoàng Hạo!--[[Thành viên:Trungda|Trungda]] ([[Thảo luận Thành viên:Trungda|thảo luận]]) 06:52, ngày 6 tháng 3 năm 2012 (UTC)
::Hoàng Hạo chỉ được Trần Thọ chép phụ vào truyện Đổng Doãn thôi, xem [[s:zh:三國志/卷39#董允|Tam quốc chí, quyển 39, Đổng Doãn truyện]], trong đó có chép: 後主漸長大,愛宦人黃皓。皓便闢佞慧,欲自容入。允常上則正色匡主,下則數責於皓。皓畏允,不敢為非。終允之世,皓位不過黃門丞 (Tạm dịch: Hậu chủ dần trưởng thành, yêu thích hoạn quan Hoàng Hạo, Hạo giỏi tài nịnh bợ, Doãn thường nghiêm sắc mặt khuyên can hậu chủ, nhiều lần quở trách Hạo. Hạo sợ Doãn, không dám làm bậy. Suốt đời Doãn, chức vị của Hạo chỉ là hoàng môn thừa).  陳祗代允為侍中,與黃皓互相表裡,皓始預政事。祗死後,皓從黃門令為中常侍、奉車都尉,操弄威柄,終至覆國。蜀人無不追思允。及鄧艾至蜀,聞皓奸險,收閉,將殺之,而皓厚賂艾左右,得免 (Tạm dịch: Trần Chi thay Doãn làm thị trung, cùng Hoàng Hạo cấu kết với nhau, Hạo bắt đầu tham dự chính sự. Sau khi Chi chết, Hạo từ hoàng môn lệnh thăng lên trung thường thị, phụng xa đô úy, thao lộng binh quyền, cuối cùng làm nghiêng đổ nhà nước. Người Thục không ai không nhớ đến Doãn. Khi Đặng Ngải vào Thục, nghe tiếng Hạo gian hiểm, bắt giữ muốn giết đi, sau Hạo hối lộ nhiều cho tả hữu của Ngải, được thoát). Ai thấy sai xin dịch lại giùm. [[Thành viên:Tranminh360|Tranminh360]] ([[Thảo luận Thành viên:Tranminh360|thảo luận]]) 14:17, ngày 7 tháng 3 năm 2012 (UTC)

==Heteromys==
==Heteromys==
Heteromys nghĩa đen là chuột lạ. Đặc điểm lạ của chúng là các túi má có thể lộn ra ngoài và chui trở vào bằng sự cử động của một hệ thống cơ đặc biệt ở hai má. [[Thành viên:Meotrangden|Meotrangden]] ([[Thảo luận Thành viên:Meotrangden|thảo luận]]) 17:10, ngày 6 tháng 3 năm 2012 (UTC)
Heteromys nghĩa đen là chuột lạ. Đặc điểm lạ của chúng là các túi má có thể lộn ra ngoài và chui trở vào bằng sự cử động của một hệ thống cơ đặc biệt ở hai má. [[Thành viên:Meotrangden|Meotrangden]] ([[Thảo luận Thành viên:Meotrangden|thảo luận]]) 17:10, ngày 6 tháng 3 năm 2012 (UTC)

Phiên bản lúc 14:17, ngày 7 tháng 3 năm 2012

Wikipedia:Quyền tác giả
Thư mời tham gia dự án Truyện tranh:
Thân chào bạn, Chúng tôi đang nỗ lực xây dựng Dự án Truyện tranh của Wikipedia tiếng Việt với một hệ thống hướng dẫn cụ thể và tổng quát đối với các loạt bài thuộc các lĩnh vực Truyện tranh, Phim hoạt hình,... Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp quý báu từ phía bạn đối với trang dự án. Ngay bây giờ, bạn có thể đăng ký làm thành viên mới hoặc góp ý đề xuất trực tiếp tại trang thảo luận. Hân hoan đón chào bạn tại Dự án!

Để biết thêm chi tiết, mời bạn vào trang nhà của dự án hay hỏi trực tiếp các thành viên khác.

Music (NHAC)

Có lẽ bài viết Nữ hoàng Ai Cập - một thời để nhớ này dùng được. Nguồn này dù sao cũng có cái mác khá dữ: 2Sao - Trang thông tin Tổng hợp Giải trí của Báo VietNamNet - Bộ Thông tin và Truyền thông. Sẵn đây thêm vài nhận xét cá nhân là cách dùng màu và nét vẽ của tác giả này rất có phong cách, có thể gọi là có sức lừa tình cao. Và bộ cosplay này nhìn thật là ấn tượng. ~ Violet (talk) ~ 16:33, ngày 25 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời


Nít quít

Tạm thời vậy đi bạn, để vài bữa vô sg kiếm lại cuốn xử lý tín hiệu số rồi bổ sung sau, học xong chữ nghĩa trả hết cho thầy cô roài, sách cũng bán ve chai luôn kekekeke majjhimā paṭipadā Diskussion 04:25, ngày 30 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Mà viết bài này xong chắc khov cũng biết vì sao các file mp3 hay ghi 44.1kHz rồi chứ, còn vụ 320kps hay 192kps nữa vài bữa mần luôn cho tiện. Lâu rồi không đụng chạm gì đến kỹ thuật, cũng nhơ nhớ ^^ majjhimā paṭipadā Diskussion 04:35, ngày 30 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời
Trước giờ mình chỉ nghe sóng mang chứ không nghe sóng tải:D Ví dụ, làn sóng phát thanh FM 99.9MHz, thì 99.9MHz là tần số sóng mang. majjhimā paṭipadā Diskussion 08:36, ngày 30 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời
Mà bài này bên en sơ sài nhỉ, để vài bữa mình bổ sung thêm chứ viết vậy người đọc xong cũng chả hiểu nó là gì ^^. Sóng mang nhiều khi nó không có năng lượng gì đâu, chỉ là 1 điểm trên phổ tần và các tần tín hiệu phân bố xung quanh tần số này. Tức là nó có thể là sóng hoặc không phải sóng mà chỉ là 1 tần số biểu kiến mà thôi. Muốn viết bài này chi tiết thì phải viết bài AM và FM thì mới hiểu được. majjhimā paṭipadā Diskussion 08:41, ngày 30 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời
Bạn nhìn trong hình thì có thể thấy dễ dàng sóng mang ở trường hợp AM, tần số sóng mang trong AM tức là tần số của cái sóng có biên độ thay đổi theo biên độ của sóng tín hiệu, tức là nếu ta nối các đỉnh của biên độ sóng mang này lại, thì sẽ tạo ra được sóng tín hiệu. Nhưng đối với FM thì khó hiểu hơn chút. Mấy cái này trong textbook đều có dạy hết, nhưng tiếc là mình không còn giữ cuốn nào ở nhà. Để vài bữa đi xin lại đã, sau đó bổ sung thêm hehehe. Tạm thời vậy đã. majjhimā paṭipadā Diskussion 09:41, ngày 30 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

AM nó tạo 1 sóng có tần số cố định, sau đó wa 1 mạch mã hóa để thay đổi biên độ của sóng này, và dùng biên độ để mã hóa tín hiệu, hay nói cách khác là profile biên độ của sóng AM chính là sóng tín hiệu. Còn FM nó dùng tần số để mã hóa sóng tín hiệu, tức là FM sẽ phát ra 1 chùm sóng có các tần số giao động khác nhau theo thời gian, và các tần số này sẽ xoay quanh 1 tần số cố định gọi là tần số sóng mang. Cho nên FM sóng mang không cần có năng lượng, tức là nó không cần có biên độ giao động, mà chỉ là 1 điểm trên phổ tần, còn các tần số khác mới mã hóa thông tin truyền đi. Vì sóng AM dùng biên độ sóng để mã hóa, cho nên nó rất dễ bị nhiễu và làm tín hiệu phục chế bị méo hay tạp. Còn FM nó dùng tần số để mã hóa tín hiệu, cho nên việc méo biên độ không ảnh hưởng gì đến việc phục chế lại tín hiệu ban đầu cho nên đài FM thường rõ và không bị xè xè như đài AM. Tuy nhiên, đài FM phải dùng 1 tần số rất cao cho nên không thể phản xạ ở tầng điện ly của khí quyển, điều này dẫn đến việc FM chỉ có thể truyền trên 1 đường thẳng hoặc phải dùng vệ tinh để phản xạ tín hiệu, còn AM thì lại phản xạ ở tầng điện ly, nên nó có thể truyền xa hơn và không bị bề mặt cong của trái đất cản lại. majjhimā paṭipadā Diskussion 09:55, ngày 30 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

u're welcome! majjhimā paṭipadā Diskussion 10:06, ngày 30 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời
Nhân tiện nói sơ cho bạn về MIDI và mp3. Mp3 thì bạn viết bài xử lý tín hiệu số thì hiểu rồi, còn MIDI thường nghe rất dở. Vì sao? Vì âm thanh là 1 dạng sóng âm "phức tạp". Ví dụ khi bạn đánh đàn ra nốt La, thì cây đàn sẽ phát ra 1 âm La có tần số xHz, đồng thời nó cũng phát ra rất nhiều sóng có tần số giao động xung quanh xHz, gọi là hài âm của nốt la. Ở MIDI khi mô phỏng âm nốt La, thì nó chỉ mô phỏng đúng tần số của nốt La mà không mô phỏng hài âm của nó, cho nên khi nghe MIDI âm thanh rất khô và cứng, hay nói nôm na nó là 1 đơn âm. Còn thực tế ở nhạc cụ và thanh quản thì có hài âm nên âm thanh phát ra là 1 cụm gồm nhiều sóng có tần số khác nhau cho nên mình nghe cảm giác rất khoái là vì vậy, ca sĩ hót hay hay dở cũng do cấu trúc phát hài âm ở thanh quản vậy :D majjhimā paṭipadā Diskussion 10:21, ngày 30 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Có cách nào chú thích sách nhanh gọn không khov hè? Chứ dùng bản mẫu chú thích sách hơi đuối :D majjhimā paṭipadā Diskussion 10:29, ngày 1 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

không đúng ạ, hé hé, mình mò ra từ bài hiện tượng 2012 rồi :D, chứ gắn vô tham khảo thêm biến ref vào, sau mỗi lần kêu tên sách đó thì chỉ kêu tên ref + số trang là đủ majjhimā paṭipadā Diskussion 12:54, ngày 1 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời
ok rồi khov hé hé majjhimā paṭipadā Diskussion 13:21, ngày 1 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

cái này trong sách nhiệt động lực học kỹ thuật 1 có nói đến, hình như nó manh nha từ 1 định luật nhiệt động lực học mà thành, mà giờ mình cũng không biết entropy với enthalpy là cái quái gì nữa =)), già rồi quên sạch haiz majjhimā paṭipadā Diskussion 13:25, ngày 1 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Mạn đàm

  • Về chuyện súng ống: tôi không thông thạo về lịch sử phát triển khoa học kỹ thuật, ngay với súng hiện đại nguyên lý hoạt động ra sao cũng lờ mờ nên chưa dám bàn thêm về súng ống thời đó. Chỉ có mấy ý kiến quanh đường link mà bạn nêu:
    • Với tuổi tác của Hồ Quý Ly đương thời (sinh 1336, năm 1390 đã 55 tuổi) thì có thể đoán rằng súng đương thời mà quân Trần dùng có khả năng có sự đóng góp của Hồ Nguyên Trừng (đã ngoài 30).
    • Người viết đoạn này có phần vội vã nên nhầm lẫn ở đoạn sau đó: "Nhìn chung, kiến thức của các nhà văn, nhà sử thật tầm thường. Ví dụ, có thể so sánh "lời nói đầu" của vị vua lớn là Lê Thánh Tông và vị hôn quân Thái Tông Văn Hoàng Đế. Thái Tông Nguyên Long và triều này giết các đại thần khai quốc, đến mức dùng đến lễ nhạc của hoạn quan, thế mà không bị Lê Văn Hưu chê câu nào." - Chắc bạn này nhầm Lê Văn Hưu với Ngô Sĩ Liên, vì ông Hưu là sử gia thời Trần, không thể viết về sử Hậu Lê.
    • Chuyện ra chiến trường không phải trò đùa. Cứ như tường thuật của sử sách thì trên thực tế, trước khi lâm trận, những người thắng trận ban đầu cũng cực kỳ hoang mang và chỉ sau khi thắng mới cười được (còn trước đó "khóc lên đường", "mặt hốc hác lo âu"... không thể tránh khỏi) vì chiến tranh không ai nói trước được điều gì, nhất là khi đối đầu với địch mạnh.
    • Sử sách đúng là bị chệch đi một số điểm do cách nhìn và cách viết của nhà nho. Qua lăng kính của họ thì nhiều điều bình thường trở thành "tội". Ngày nay đã có nhiều ý kiến bàn lại về những cách nghĩ đó rồi (như chuyện Lê Hoàn lấy Dương hậu, Hồ Quý Ly, Mạc Đăng Dung, Quang Trung...). Thông thường các sử gia triều nào thường khen triều đó (theo mệnh lệnh) và chê triều trước. Đơn cử là sử gia nhà Lê mạt sát chuyện hôn nhân của nhà Trần nhưng khi Lê Thần Tông lấy vợ góa (đã có 4 con) của chú họ (Lê Trụ) thì không thấy chê câu nào, chỉ chép lại tiếng thở dài của vua Lê...
  • Về từng nhân vật mà bạn đó nhắc đến thì các bài ở wiki cũng đã bàn nhiều, tôi muốn bàn thêm vài ý kiến cá nhân sợ lan man vì nhắc tới nhiều người một lúc.
  • Riêng chuyện Hồ Nguyên Trừng trả thù cho nhà cho nước, tôi chưa thấy tư liệu nào nói, sẽ thử lục lại mấy cuốn nói về chủ đề Trần - Hồ xem sao. Có điều thấy điều này giông giống lời đồn đại về Từ Hy thái hậu: có người bảo: bộ tộc Na Nạp của Từ Hy bị nhà Thanh diệt, một ông tổ trước khi mất dặn lại con cháu nhất quyết phải trả thù cái tộc (tôi không nhớ tên, cùng tộc Mãn với nhau nhưng có nhiều nhánh) làm vua nhà Thanh. Do đó một người cháu gái chính là Từ Hy thái hậu nhớ lời tổ tiên dặn lại, đã ra tay tàn phá nhà Thanh... Nếu nhìn vào trước Sự biến Thổ Mộc bảo thì chưa hẳn việc Trương Phụ phải đi cùng Minh Anh Tông là "cứ đi tức vào đất chết": quân Minh có 50 vạn đông gấp hàng chục lần quân Ngõa Lạt, có các danh tướng tham gia... Tình thế quân Minh trước khi đối chọi quân Ngõa Lạt cũng không bi đát như lúc Trần Khát Chân lĩnh binh "khóc mà lên đường" (quân Chiêm trước đó đã ồ ạt vào kinh mấy lần rồi)... Âu cái chết của Phụ là "lòng trời" khiến người Việt hả hê chứ tôi đồ rằng Hồ Nguyên Trừng khó mà "đạo diễn" được vụ đó. Mà còn chưa nói tới chuyện thời gian, vì hình như (?) Nguyên Trừng đã mất từ năm 1446 - 3 nam trước Sự biến Thổ Mộc bảo!--Trungda (thảo luận) 17:43, ngày 1 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

CLB Rome

Tùy bạn, muốn sửa thành Roma cũng được. Thân ái. Việt Chi (thảo luận) 08:40, ngày 25 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Di chuyển đến Commons

☑YXong. commons:File:Felis range.png. --minhhuy (talk) (WMF) 09:38, ngày 25 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chủ nghĩa xã hội Phật giáo

Vị sư này còn bảo rằng chủ nghĩa Marx xây dựng dựa trên cơ sở đạo đức trong khi chủ nghĩa tư bản là kiếm lợi lộc nữa ! --The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:36, ngày 25 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đâu có, ốm gì mà sung sức vậy kekekeke. Đang lười thôi ^^ majjhimā paṭipadā Diskussion 16:52, ngày 10 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời
À mình cũng rất sock khi biết có cái thể loại CNXH PG và những gì Dalai Latma phát biểu. majjhimā paṭipadā Diskussion 17:09, ngày 10 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vậy thì nên đổi lại "không dành cho trẻ em dưới 12 tuổi" là được.Trongphu (thảo luận) 21:21, ngày 10 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chó rừng

Tôi có sửa chút ít. Ngoài ra cũng không dám chắc từ "chó rừng" trong tiếng Việt có cùng trường nghĩa như "Jackal" bên tiếng Anh. Hungda (thảo luận) 17:16, ngày 13 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bullpup

Cũng chẳng biết nữa nhưng không phải chỉ có Nga đâu mà còn Hàn Quốc nữa vì nghe nói cả hai đang nhắm tới dòng súng trường đa chức năng là vừa súng trường vừa shotgun hay súng phóng lựu hoặc cái gì đó đến lúc đó sẽ biết nhưng hiện tại Hàn Quốc chỉ sử dụng một lượng nhỏ các loại súng băng đạn gắn phía sau cho các lực lượng đặc nhiệm mặc dù đã có thể sản xuất đại trà khẩu Daewoo XK8.Tnt1984 (thảo luận) 12:18, ngày 21 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

K11 tích hợp cả một cái máy tính nên khá nặng chưa kể lúc nạp đầy đạn cũng như hơi cồng kềnh chút. Nga thì sử dụng nòng shotgun để đơn giản và nhẹ hơn cũng như shotgun có thể bắn nhiều loại đạn. Từng thấy nó ở một chương trình giới thiệu (giờ chả tìm thấy ở đâu nữa) các khẩu này lúc đó đang phải thiết kế lại hệ thống nhắm điểm ruồi nhưng Hoa Kỳ cũng có giới thiệu một khẩu tương tự gần đây nó lớn hơn cây AK chút nhưng cũng không đến nỗi khủng như khẩu K11 này. Nhưng hiện tại tôi chưa rõ lắm về loại nòng có khả năng thu vào kéo ra để giảm chiều dài của súng khi di chuyển mà một số thông tin đưa ra về một số thiết kế phát triển gần đây hoạt động như thế nào hay có thực tế không cứ đợi xem.Tnt1984 (thảo luận) 13:19, ngày 23 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chúc bạn những ngày cuối năm vui vẻ nhé. Có vài đoạn phim bạn xem đỡ buồn như một số loại súng được quay chậm khi bắn hay thanh Katana cắt đôi những viên đạn 12 ly trước khi bị gãy. Còn đoạn phim này thì là về chiến sự nên nghiêm túc thôi, không biết pháo thủ làm sao mà xe tăng nổ tung lên thế nhỉ?Tnt1984 (thảo luận) 11:43, ngày 29 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Theo bàn tán thì có lẽ do pháo thủ làm... rơi viên đạn nên phát nổ hoặc do kích không nổ thì lại lật đật lấy ngay ra nên... nổ ngay trong xe chứ kẹt đạn thì chắc là không vì những viên kia bắn ngon lành và nòng súng vẫn có khí thổi ra ngoài khi bị nổ. C&C Tiberium 5 thì không rõ nhưng C&C Generals 2 thì đã xác nhận chuẩn bị bán.Tnt1984 (thảo luận) 14:26, ngày 31 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Dự án Anime - Manga

Nếu bạn là thành viên dự án Anime Manga thì cho tôi hỏi nếu làm thành viên dự án trên có cần đăng kí và nêu rõ những Anime và manga mà thành viên đó phụ trách không??--Kuro (thảo luận) 01:33, ngày 24 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cám ơn--Kuro (thảo luận) 03:06, ngày 25 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Lý Vệ

Tôi đã tìm trong chồng tài liệu hiện có về sử nhà Thanh sau khi hoàn tất bài Khang Hi (theo đơn đặt hàng của Trongphu), nhưng không có chỗ nào nói về nhân vật Lý Vệ này. Tạm thời chưa có cách nào phát triển được. :(--Trungda (thảo luận) 17:01, ngày 24 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Kim Chŏng'ŭn

Với tình hình mới, tiếp tục có biểu quyết lần hai về tên bài, Thảo luận:Kim Chŏng'ŭn#Bỏ phiếu về tên bài. Tôi thấy trang điện tử của KCNA vẫn viết là Kim Jong Un mà [1]. CNBH (thảo luận) 23:00, ngày 28 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi nghĩ họ có toàn quyền về cách phiên âm tên riêng và địa danh của mình, họ có thể theo chuẩn hoặc không theo chuẩn M-R hay thậm chí là sửa đổi cách phiên âm đó. CNBH (thảo luận) 19:31, ngày 31 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Kanji <-> Phiên âm Hán Việt

Bạn có thể chuyển từ Kạni sang phiên âm Hán Việt được không? chỉ tôi với--Kuro (thảo luận) 04:51, ngày 27 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hachiemon

Bài viết Hachiemon tôi đã viết xong, hờ bạn đến dọc và chỉnh sửa giúp tôi nha--Kuro (thảo luận) 09:13, ngày 28 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Command & Conquer: Generals 2

Bài đó tốt rồi các ngôn ngữ khác cũng đâu dài bằng. Có lẽ sử dụng tạm logo bên en khi có hình bìa thì sẽ thay. Bạn xem hai chiếc Su-30F-22 bay biểu diễn chơi và nghe bản nhạc của trò The Witcher 2 cho thư thái.Tnt1984 (thảo luận) 15:05, ngày 4 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cánh ngược đúng là trông khá lạ và ấn tượng với thiết kế tạo ra dòng đối lưu hoàn toàn khác với cánh thông thường khiến nó có thể lượn vòng dễ dàng hơn các loại máy bay thông thường ở tốc độ siêu âm cũng như có thể nhanh chóng đạt tốc độ cao. Tuy nhiên theo các báo cáo thì loại máy bay sử dụng loại cánh này muốn bay được phải có tốc độ cao hoặc có đôi cánh lớn nếu muốn bay chậm cũng như dòng đối lưu hoàn toàn khác nên nó trở nên không ổn định quay ngang bằng bằng đuôi vì áp suất nửa bên cánh này lại lớn hơn nửa bên kia khiến cho máy bay giống như bị xé ra nếu làm bằng vật liệu bình thường. Trông có vẻ như điều kiện chưa đạt tới để làm đại trà loại máy bay này là vật liệu không đủ mạnh hay quá đắt để làm thôi. Còn việc chạy đua công nghệ thì là chuyện bình thường thôi mà, các đối thủ đều cố gắng vươn lên để tồn tại nhưng nếu các bên khác bị tiêu diệt thì bên cuối cùng còn lại trước sau cũng diệt vong, kỳ thế đấy. Dù sao cứ đợi xem máy bay thế hệ 6 sẽ trông như thế nào.Tnt1984 (thảo luận) 05:15, ngày 5 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Đoạn phim đó nổi tiếng nhỉ. Thấy nhiều người dùng đoạn đó đánh phụ đề tá lả. Dù sao thì chắc là những người phát triển C&C muốn đưa vào phong cách mới cho dòng trò chơi này với các tòa nhà di động như StarCraft, những kiến trúc biết đi giống như Universe at War và cách khai thác giống như C&C Generals. Nhưng có lẽ là do thay đổi đột ngột quá nên gây sốc dẫn đến phản cảm với những người hâm mộ cách chơi trước đó, chứ với những người mới thì họ vẫn khen hay (dù là người mới chơi dòng này khi trò chơi được phát hành khá ít). Dù sao thì bạn nghe bản Hell March nổi tiếng của dòng Red Alert chơi.Tnt1984 (thảo luận) 05:25, ngày 11 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Có lẽ, dù sao thì nhóm phát triển cũng đã thử nhưng không được thành công. Các trò chơi nổi tiếng sau này muốn thay đổi không khí và cách chơi thì cũng phải làm từ từ chứ làm đùng một cái thì đã có ví dụ cũng nổi tiếng nhỉ.Tnt1984 (thảo luận) 07:33, ngày 12 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Bây giờ có lẽ nên tập trung xem thử C&C: Generals 2 và C&C:Alliances (nếu có) xem như thế nào, nếu EA mang luôn các hiệu ứng như World in Conflict qua thì chắc sẽ thú vị hơn nhiều (và cái card màn hình cũng rên đã luôn).Tnt1984 (thảo luận) 07:55, ngày 12 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Chính ủy kiểu như thế thì thậm chí còn chưa kịp nói kế hoạch hành động thì đã nghe ủng hộ tưng bừng rồi. Đây chắc là những người táy máy súng ống khi chưa hiểu rõ cách sử dụng, còn đây chắc lười lau chùi súng.Tnt1984 (thảo luận) 04:54, ngày 15 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

40 lần thì hơi quá nội việc đó cũng làm mòn súng rồi dù không rõ cần bao nhiêu lần nhưng chắc tùy thuộc nhiều vào môi trường xung quanh. Bên Iraq mỗi lần bão cát thì thấy binh lính phải xách súng ra lau chứ đang bắn nhau mà kẹt đạn thì đi đời cả lũ.Tnt1984 (thảo luận) 06:20, ngày 15 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Không rõ lắm nhưng đó cũng là một ý kiến, có nhiều ý kiến là do bộ phận trích khí quá nhỏ (ống trích khí chỉ bằng đầu đũa) nên hay bị nghẹt cũng như cách hoạt động rất kỵ với bụi đất vì khi bụi vào là vào ngay phần chuyển động, thêm nữa là bụi thuốc súng của đạn M16 sẽ đóng keo khi gặp độ ẩm nên sẽ dán cứng ngắc bộ khóa nòng lại (không biết giờ có cải thiện chưa). Dù sao thì khi không có gì thì các mẫu mới của M16 được đánh giá là hoạt động rất tốt (dù chuyện không khí không có bụi hay độ ẩm nơi chiến trường là hơi hiếm).Tnt1984 (thảo luận) 11:49, ngày 15 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

"Lạ" về Lý Vệ

Sholokhov đừng nên lấy làm lạ vì sách tôi có về sử nhà Thanh là ít so với các thời kỳ khác. Chắc là sử nhà Thanh cũng ghi chép về ông này, nhưng vì nó chưa được dịch hoặc tôi chưa kiếm được thôi :D Người có thể tiếp cận nguyên bản chắc là bác Meotrangden, nhưng lâu rồi bác ấy im ắng.--Trungda (thảo luận) 07:42, ngày 5 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Chữ Hoa

Bản mẫu:Vua Cao Câu Ly, bạn tạo ra bản mẫu này nên xin hỏi là chữ vương và đại vương đều là những danh từ chung, có cần phải viết Hoa không, vì tôi đang viết một loạt các bài về vua Tân La nên xin hỏi ý kiến. Abcvn123 (thảo luận) 19:53, ngày 9 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

en:User talk:Trongphu#Blocked for one week

Trongphu bị cấm sửa đổi lần thứ ba rồi, bạn nghĩ gì về en:Wikipedia:Articles for deletion/Apache (Viet Cong soldier)? Tranminh360 (thảo luận) 01:41, ngày 10 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Trongphu còn đang kêu gọi các thành viên sang đó để biểu quyết xóa nữa đó. Tranminh360 (thảo luận) 06:14, ngày 11 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Bớt gì được nữa, bây giờ bị cấm sửa đổi vĩnh viễn rồi. Cứ nhìn vào cái này đi, một bảo quản viên của 1 dự án mà lại bị cấm vô hạn ở 1 dự án khác thì thật chẳng ra sao. Tranminh360 (thảo luận) 01:37, ngày 13 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Point coloration

Tôi chưa gặp tr/hợp này ;-). Hungda (thảo luận) 06:44, ngày 12 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Mình nghĩ là từ chuyên dụng nên để nguyên, ví dụ như : sv:Colorpoint, fr:Colorpoint giữ nguyên gốc tiếng Anh. Trong fr có đoạn giới thiệu: Colourpoint, ou Colorpoint (aux États-Unis) est le nom donné dans les standards d'élevage félins à un type de coloration du pelage de certains chats aux extrémités plus foncées, comme le Chat siamois cho thấy là tên được đặt ra để chỉ 1 giống mèo, loài gặm nhấm hay 1 vài loài vật nuôi khác có 1 dạng đột biến gen kiểu bạch tạng. Cho nên mình nghĩ nếu tiếng Việt chưa có từ dịch tương ứng như tiếng Đức hoặc tiếng Nga trong interwiki, thì nên dùng theo nguyên dạng tiếng Anh như bên fr và sv. majjhimā paṭipadā Diskussion 11:38, ngày 12 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Hic hic, WP sao mà đủ thứ chuyện vậy ! Các vua nhà Achaemenes là do sử cũ Hy Lạp kể lại, bây giờ khảo cứu còn đống di tích hoang phế, nhiều tranh vẽ về các vua nhà Achaemenes cũng là do người Tây Âu vẽ nên họ có "Tây hóa" ít nhiều, ví dụ như Cyrus Đại Đế đội mũ miện, cầm giáo và mang tinh kỳ có chữ .... LA TINH (??!!!!?) ... đi đánh trận vậy ! --The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:25, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Chắc mấy chiến sĩ mù chữ trong "Họ chiến đấu vì Tổ quốc" vẽ đúng ko ? Tôi không thích lệ thuộc en.wiki nhiều, nhất là khi bài ở đó chất lượng không phải là tốt, song cũng nên tham khảo những cái bổ ích ở đó !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:44, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
He he, phải có sức tưởng tượng nữa mới đúng là "họa sĩ giỏi" ! Có nhẽ văn hóa Trung Cổ gắn liền với Giáo hội Gia Tô giáo nên mấy ông đứng đầu Giáo hội ko muốn gợi lại hình ảnh Đa Thần giáo xưa ! Dưng cơ đến cả Charlemagne cũng thành siêu nhân thì kỳ quá ! :)) Do Traianus là một vị minh quân theo Đa Thần giáo nên sau họ còn làm đủ chuyện rửa tội cho Traianus và đưa ông về Gia Tô giáo nữa ! Thường cầm sách hay là mốt thể hiện "trí thức" nên chắc người đời sau "truy tặng" mốt ấy cho Aristotheles và Plato !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 07:00, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

WMF blackout

Wikipedia:Thảo luận#Wikipedia_có_nên_tham_gia_phản_đối_SOPA?. --minhhuy (talk) (WMF) 06:51, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Wikipedia tiếng Ý cũng làm một lần như thế vào tháng 10 và thành công nên chắc cộng đồng ủng hộ hướng đó. Chiến tranh Internet mà đến nỗi xuống đường thì hơi quá :D. Mai tôi cũng sẽ treo biểu ngữ phản đối cho dự án mình (theo khuyến khích của Wikimedia Foundation), nhưng treo chui nên không được hỗ trợ lớn như tiếng Đức và Commons. Chuyện logo bạn nói với người thiết kế ấy. --minhhuy (talk) (WMF) 07:01, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Đồng ý phán đổi !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 07:05, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
SOPA một mũi tên có thể chọn hai đích nhắm tốt đẹp. Nếu thông qua thì có thể được lòng các nhà sản xuất cũng như có thể chặn luôn các trang web có chứa các thông tin mà họ không thích một cách đàng hoàng còn không thông qua thì được danh sẵn sàng lắng nghe ý kiến của người dân. Kết quả tốt cả thôi nên việc thông qua hay không chắc tùy vào bên nào sẽ đưa lại "thu nhập" tiềm tàng nhiều hơn.Tnt1984 (thảo luận) 07:59, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Chiến-tranh dai-dẳng

Cám-ơn Bác nhắc. Tôi có theo dõi. Mong rằng tính trung-thực và công-bằng sẽ đưa đế kết-quả xứng-dáng với Wiki. Chúc Bác vui, khỏe. Duyệt-phố (thảo luận) 08:19, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re:Chuyển Commons

☑YXong. --minhhuy (talk) (WMF) 12:13, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Ha, mình toàn gắn bó với các lịch sử quân chủ mà lị ! :))--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 16:06, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Trước khi WP tiếng Anh đi biểu tình thì tôi đã kịp dịch 1 số bài về Chiến tranh Krym và Chiến tranh Balkan lần thứ nhất - vốn là những chủ đề rất rất rất ít được quan tâm trên WP ! Giờ cũng đã tích cóp được tài liệu bên ngoài về mấy chủ đề đó mà tiếp tục tác chiến!--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 05:57, ngày 18 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Cách để vào là nhanh tay: khi trang đang load thì canh sao cho load vừa đủ rối ngắt kết nối :). --minhhuy (talk) (WMF) 07:49, ngày 18 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Vào bằng di động thì được, tôi nói vào bằng trình duyệt bình thường ấy. --minhhuy (talk) (WMF) 07:53, ngày 18 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cái "ặc ặc"

Tôi không theo dõi nội dung và hoạt động của en.wiki nhưng thấy khá ngạc nhiên về điều đó.--Trungda (thảo luận) 07:03, ngày 18 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Ha ha, tôi vừa phần nào thông qua Google Dịch để viết bài về Trận Kumanovo nổi tiếng trong Chiến tranh Balkan lần thứ nhất (trang sử đen tối nhất của Đế quốc Ottoman). Thánh Tông làm thế hẳn là ám ảnh từ Nghi Dân, bản chất cung đình cũng ko phải là cái gì yên ấm để các vua khó/không có tì vết này nọ ! Tôi từng nghe lời nói đùa rằng Napoléon II là vị vua tốt nhất của nước Pháp do dưới thời ông này không có chiến tranh, biến loạn, ... gì ? Những chuyện tôi nói với Trungda về Túc Tông, Uy Mục cho thấy mấy cía như "Phép lạ của Nhà Brandenburg" cũng ko phải là bẽ bàn gì cho lắm !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 07:42, ngày 18 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Logo Tết

Ừ thì bàn chơi. Tôi nghĩ là luật SOPA sẽ không được thông qua, TT Obama đã phản đối và hình như QH Mỹ đã tạm ngưng biểu quyết. Nhưng sẽ có dự luật khác bảo vệ bản quyền "nhẹ nhàng" hơn. Và chuyện phản đối chắc sẽ còn dài để áp lực, vì ai cũng muốn luật "nhẹ nhàng" nhất cho mình như có thể, nhưng chắc là không cần rầm rộ nữa. Chắc là sẽ "vận động hành lang" thôi, và thêm vài lần "tắt đèn" hay trưng biễu ngữ nữa, hihi. --92.50.74.26 (thảo luận) 16:13, ngày 18 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re : Đại Nguyên soái Liên Xô

Có nhẽ họ lo sợ chúng ta lợi dụng sự thiếu hiểu biết ngoại ngữ giữa 2 bên mà vặn nguồn, hoặc ý họ VN là nước thân Liên Xô nên chắc chắn sẽ thiếu trung lập ?--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 01:31, ngày 19 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re: en:Ef: A Fairy Tale of the Two

Tôi chưa unlock hết toàn bộ visual novel, nhưng cũng khoảng 95% kịch bản rồi. Có lẽ sau khi rảnh rỗi (khoảng 2 tuần nữa) sẽ viết bài này, một tiểu thuyết rất hay :). --minhhuy (talk) (WMF) 10:44, ngày 20 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Làm phiền bạn xem thử và góp ý về chất lượng dịch thuật của bài Lon Nol mà tôi vừa mới chỉnh sửa và bổ sung thêm nhiều thứ, có gì không ổn thì nói cho tôi biết nhé, thank nhiều. Thành viên:Yakushosama (thảo luận) 02:30, ngày 21 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Tiếc thật nhưng tôi chưa xem bộ này nên chưa thể cho ý kiến gì.Tnt1984 (thảo luận) 04:29, ngày 21 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re: Moonstone (công ty)

Sẽ nâng cấp :). Bạn toàn thích hãng ít tiếng nhỉ, đã Moonstone sao không chiến Circus với nhiều tiểu thuyết hay hơn (mặc dù Da Capo 1 nhạt như nước ốc, nhưng Da Capo 2 rất lãng mạn). Khov nên đọc trực tiếp một visual novel/eroge để thấy cái hay của nó, như planetarian là game ngắn, cài đặt dễ và đã có patch tiếng Việt, phù hợp cho người mới nhập môn. Và dạo này tạo nhiều bài thế là vì muốn phủ xanh bài Kanon, nếu có thể xin bạn giúp cho :). --minhhuy (talk) 13:55, ngày 21 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Lúc đổi hướng tôi tưởng nhầm nó với con đuôi đen (trong Umineko), cảm ơn bạn :). À, Khov chú ý thêm tham số "hanviet=" khi điền tên Hán Việt trong {{nihongo}}. --minhhuy (talk) 02:54, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Chúc Tết

Chúc Bác năm mới: thêm cảm hứng, thêm năng lực, thêm thành công. Duyệt-phố (thảo luận) 07:51, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Minh Mạng lăng nhăng hạng đầu bảng trong lịch sử VN, nên chi đến 50 tuổi đã "chìm" rồi ! Có những dạng vua như Trần Dụ Tông thì khỏi nói cũng biết là chết do sao rồi (lớn hơn Dụ Tông có một mớ Cung XXX Vương và khi Dụ Tông thì vẫn còn vài Cung XXX Vương còn sống) ! Deutschland nghe giống như là "Vùng đất của người Đức" ! Tôi ko rõ tên hoàn chỉnh là gì, như cứ nói mỗi Đức thôi thì hay hơn. Thật ra Hán-Việt nhiều lúc cũng ko chuẩn như Thái Lan - dù tên nước người ta nghĩa là "Vùng đất của người Thái" - vậy thà bảo là nước Thái còn đúng hơn ! --The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:27, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Mòng biển

Theo nguyên tắc đặt tên phái sinh, Laridae được Việt hóa thành họ Mòng biển thì Larus được dịch là chi Mòng biển. Nói thêm, hiện nay vi.wiki chưa thống nhất tên bài chính khi dùng phân bộ Mòng bểhọ Mòng biển. Hungda (thảo luận) 14:31, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Tôi không rõ tài liệu chuyên ngành tiếng Việt, nhưng tôi nghĩ Mòng biển phổ biến hơn Mòng bể. Hungda (thảo luận) 15:42, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Chúc mừng năm mới !

Năm mới chúc Sholokhov tràn đầy hạnh phúc và dồi dào sức khỏe, an khang thịnh vượng, luôn luôn gặt hái thành công trong WP và đời sống, chẳng phiền muộn chi !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:40, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Năm Nhâm Thìn sắp đến, xin chúc Sholokhov năm mới tốt đẹp, may mắn và nhiều niềm vui! Hungda (thảo luận) 15:42, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Chúc (ké) Sholokhov năm mới an lành, trong êm ngoài đềm(?) như "sông Đông" ^^ majjhimā paṭipadā Diskussion 15:55, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Và, mong thành công mà Sholokhov đạt được trong năm 2012 ở WP và ngoài đời còn lớn hơn gấp hàng triệu lần đất đai mà quân Nga chiếm được trong trận Brusilov !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:56, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Air Koryo

Chúc bạn một năm mới an khang, thịnh vượng!

Bạn nên thảo luận về bài Air Koryo thay vì cứ hồi sửa liên tục, có thể vi phạm 3RR trong đầu năm không hay. NHD (thảo luận) 17:34, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Chúc mừng năm mới và có chuyện liên quan tới bạn Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên. Chúc may mắn!Trongphu (thảo luận) 21:09, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Trời đất, mình mới đọc bài Minh Mạng thì giật mình luôn, "Minh Mạng đã có tới 142 người con, gồm 78 hoàng tử và 64 công chúa." Ở đâu ra mà lắm con thế? Có phải Ming Mạng có nhiều con nhất trong các vua chúa Việt Nam không? Ông đó có bao nhiêu vợ vậy? Sao trong bài không thấy nói tới?Trongphu (thảo luận) 22:12, ngày 22 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Happy lunar new year!

Năm mới chúc Khov và gia đình nhiều sức khỏe, tràn ngập niềm vui và thành công trong cuộc sống! Phương (thảo luận) 03:20, ngày 23 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Danke! :D Phương (thảo luận) 03:24, ngày 23 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Thì tôi đã nói với Trongphu về sự trái ngược đấy đấy ! Hồi đó đạo Thiên Chúa đến đâu cũng giành dựt với cái họ gọi là "ngoại đạo", "tà đạo" ,... mà ! Hồi xưa vua Friedrich II của Phổ có khoan dung tôn giáo và còn xây cái Thánh đường Công giáo hoành tráng tại kinh đô Bá Linh, như cứ mỗi lần nhà vua thua trận là bắt đầu có cả đám giáo sĩ phản loạn liền ! p/s Sao những trận thắng lớn ở Mặt trận phía Đông thời Đại chiến I như trận Gorlice-Tarnow và Brusilov cứ đến giai đoạn cuối là "cà dật cà dật" thế nhỉ ? Ngay cả ở bên Tây sau này các trận thắng to như trận Marne và trận Amiens (1918) cũng thế !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 03:47, ngày 23 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Tặng bạn nhân năm mới

Ngôi sao viết bài
Thay mặt cộng đồng Wikipedia tiếng Việt tôi xin trân trọng trao tặng bạn Sholokhov ngôi viết bài vì bạn đã viết một lượng lớn các bài về sinh vật cũng như địa lý giúp cho nguồn kiến thức trên Wikipedia tiếng Việt ngày càng tăng. Chúc bạn một năm mới luôn vui vẻ hạnh phúc và vạn sự như ý.Tnt1984 (thảo luận) 05:08, ngày 23 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Hi, Sholokhov tin ko, các nhà thơ phản chiến tiêu biểu trong kho tàng thi ca Anh Quốc hồi Thế chiến thứ nhất đều là các quân nhân có thành tích tốt đấy ! --The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:56, ngày 25 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Hôm nọ bác Nguyen01 có dịch một bài thơ phản chiến Anh hồi Đại chiến, SHolokhov đã đọc chưa ?--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 05:12, ngày 25 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Chính khi đọc TL thấy bác MT ghét chiến tranh nên tôi mới nhớ ra cái này ! Dulce et Decorum Est !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 05:30, ngày 25 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Siêu họ/Liên họ

Theo lịch sử của {{Bản mẫu:Bậc phân loại}} thì thành viên Vương Ngân Hà dịch Superfamily là Siêu họ và Meotrangden không có ý kiến gì, sau đó thành viên VietLong đổi thành Liên họ. Bản thân tôi nghĩ Siêu họ thì hợp lí hơn. Trên vi.wiki cũng dùng Siêu họ Người, Siêu họ Chuột nang, Siêu họ Thằn lằn bay chân chim nhưng cũng dùng Liên họ Bướm phượng (bài của thành viên Cheer!). Riêng các thể loại thì chỉ thấy dùng Siêu họ như Thể loại:Siêu họ Lâm oanh. Có khi làm cuộc biểu quyết đầu năm Khov nhỉ! Hungda (thảo luận) 10:53, ngày 26 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Bộ đội xung kích

Khov thông cảm nhé, mấy bài về vấn đề binh chủng và nhân vật mình ko có hứng thú.Averruncus (thảo luận) 15:25, ngày 26 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Bạn có tin nhắn mới
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Sholokhov. Bạn có tin nhắn mới tại Thảo luận:Koryŏ Hangkong.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.
Theo ý tôi thì vẫn là thiên vị một chiều ! --92.50.74.26 (thảo luận) 08:16, ngày 28 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi không chủ trương là phải dọn. Còn nếu bạn dọn thì đừng mắt nhắm mắt mở. --92.50.74.26 (thảo luận) 08:21, ngày 28 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Hà, được rồi, để lúc nào rảnh tôi hô cả ngàn lần cái từ ấy vào trang này cho bạn ớn lạnh chơi ! :))--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:27, ngày 28 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Khov đặt hàng toàn chủ đề siêu khó, hưc. Thái Nhi (thảo luận) 11:53, ngày 1 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re: Sói Ezo

Ý bạn giận cái này, cái này, cái này hay là cái này ?--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:43, ngày 28 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Coi bộ Minh Trị kinh thật ! Mới có 21 năm thôi mà cũng đã hủy diệt nguyên loài sói ấy rồi ! Trong chiến tranh hồi đó mới có mấy cuộc 'chiến tranh hiện đại' đầu tiên như chiến tranh vùng Krym, nội chiến Hoa Kỳ, chiến tranh Đức-Pháp, ... thôi nhưng về săn bắn người Nhật đã áp dụng "công nghệ" mới rồi !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 12:03, ngày 28 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Quái vật học

Tra google thì có người dịch là quái vật học. Tôi tìm thấy có Trung tâm Nghiên cứu động vật ẩn sinh và động vật quý hiếm nên có thể dịch là động vật ẩn sinh học còn theo một Bqviên thì nó là khoa học nghiên cứu về các sinh vật huyền bí (xem ở đây). Hungda (thảo luận) 11:46, ngày 28 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cách đó cũng hay. Nhưng vì tiếng Anh có đuôi -logy nên nó là khoa học nghiên cứu về các động vật chưa/chưa được xác nhận. Nói chung, tên sát nghĩa thì dài dòng, tên ngắn gọn thì hơi xa nghĩa. Hungda (thảo luận) 12:15, ngày 28 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Lúc trước dịch bài Siêu linh cũng dính đến từ này, tui dùng quái vật, nhưng quái vật nó không chính xác nghĩa cho nên nghĩ lui nghĩ tới giữ nguyên tên tiếng Anh :)). Động vật ẩn sinh thì sai cả ngàn dặm rồi. Vì ẩn sinh tức là có sinh nhưng còn ẩn, còn cryptid thì còn chưa biết được là nó có sinh hay ko mà lấy đâu ra ẩn? Ẩn sinh ví dụ như mí con cá xấu xí vô bờ bến sống tít dưới đáy đại dương hay trong hang động mà lâu lâu robot chộp được ấy :D majjhimā paṭipadā Diskussion 16:14, ngày 28 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

À mà ẩn sinh nghe cũng hợp lý nhỉ, vì sinh vật chưa biết đến thì nó còn ẩn, đơn giản chỉ có thế. Lúc trước sao mình không chọn từ này nhỉ :">. Mấy con cá kia chộp được rồi thì hết ẩn =)) Shov mần bài này đi ^^ majjhimā paṭipadā Diskussion 16:20, ngày 28 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Tui nghĩ để "sinh vật" cho nó chắc ăn, lỡ may ngành này nó nghiên cứu luôn cả "ma cây" thì sao :"> majjhimā paṭipadā Diskussion 16:41, ngày 28 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Ủa có luôn hả :)) majjhimā paṭipadā Diskussion 17:06, ngày 28 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re: Ai-Ren

Đã đọc từ lâu :). --minhhuy (talk) 13:33, ngày 28 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re: Hentai

Có một bài phỏng vấn và khảo sát nghiên cứu nói khoảng 90% mangaka hiện nay đã từng lấy cảm hứng từ ecchi hay hentai. Số liệu về những mangaka từng sáng tác manga hentai (dojin) không rõ lắm, số liệu cũ từ năm 2003 trở về trước là < 0,5%, trong đó mangaka nữ chiếm < 0,2% --minhhuy (talk) 14:16, ngày 28 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Sẽ tìm nguồn chính xác để thêm vào. Tôi cũng đang dự tính nâng cấp bài Hentai và đưa nó lên Trang Chính sau khi đã xong các bài Key. --minhhuy (talk) 14:23, ngày 28 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Mời tham gia dự án

Tôi vừa sáng lập dự án InuYasha Wiki Tiếng Việt, tôi xin mời bạn tham gia xây dựng và đóng góp dự án này--Hachi_ft_Somo (thảo luận) 09:08, ngày 29 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Nhắn riêng với Sholokhov : Lúc này Khov bị sao đó : Ăn nói thì lỗ mãng, khích bác, thiếu thiện chí, xem Thảo luận:Air Koryo, Hành động thì độc đoán, có vẻ coi thường cộng đồng, quan điểm thì lệch lạc và thành kiến, thiếu khách quan. Biết Khov từ lâu nhưng phải nói là bây giờ thấy hơi thất vọng. Mong bạn thay đổi ! --92.50.74.26 (thảo luận) 04:42, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
@Sholokhov: Tôi nghĩ trong "tốt gỗ hơn tốt nước sơn" thì "gỗ" thực sự là tri thức, là nội dung của bài, còn tên bài chỉ là cái "nước sơn" ! Cứ muốn sửa đi sửa lại cái tên bài như thế làm tri thức bị chậm lại rất nhiều --> chẳng phải bạn đang làm một việc rất phản động chi ? Mà nếu quá trình phản động ấy cứ tiếp diễn quá mạnh thì xem ra kho tri thức của WP có khi sẽ thế này đây !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 05:03, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Nếu Khov nói vậy thì không có vấn đề gì nữa. Ai cũng có lúc này lúc khác mà. Ủa, mà sao hôm nay Tí nói câu vừa dí dỏm vừa sâu sắc vậy. Hay nha !. --92.50.74.26 (thảo luận) 05:34, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Hì, mình thấy Sholokhov có vẻ ko thiện cảm với mấy khái niệm trên nên thử vặn lại cái coi ! :))--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:47, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re: Gettysburg

Tôi hoàn toàn đồng ý rằng trận này mang ý nghĩa "bước ngoặt", nhưng quyết định thì không. Đây thậm chí còn là vấn đề gây tranh cãi. Nó khác với chiến dịch VB ở chỗ: nhờ chiến thắng VB mà quân miền Nam rơi vào thế suy yếu nhanh chóng hơn nhiều so với trước đó, và tầm ảnh hưởng của nó liên quan đến toàn bộ các mặt trận chứ ko hạn chế chỉ ở miền ĐÔng như Gettysburg. Gettysburg chỉ giúp vực dậy tinh thần dân chúng miền Bắc và chấm dứt một cuộc tấn công của đối phương lên phía bắc mà thôi.Averruncus (thảo luận) 06:48, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Theo ý tôi thì ít nhất trận Gettysburg và cả trận Leipzig nữa còn hơn ba trận "bước ngoặt" này : trận Châlons, trận Antietam và trận Marne (1914) - chẳng thấy một đòn giáng quyết định nào cả trong ba trận này dù ý nghĩa chiến lược lớn !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:50, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Thực tế có khi chẳng mấy ai biết cái "bản địa" đó là gì, thế lạ hoắc làm mất công những người muốn tìm tòi thêm tri thức ! p/s Cho tôi hỏi Khov là bạn thấy trong trận Leipzig (1813) thì quân thua trận có thuộc vào loại "bị tiêu diệt" ko ?--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 07:09, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Đặt những người muốn tìm hiểu đó vào thế chủ động : họ viết bài nhiều theo tên thông dụng, lại cứ bị Sholokhov chuyển tên như vậy thì ... quá ! p/s Có người so sánh trận Leipzig (1813) với trận Marne (1918) đấy !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 07:15, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Xem nào, Quangbao có bình luận ở bên trang tôi kìa !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 09:46, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi cũng không thích "Maeda Jun" của tôi bị viết thành "Jun Maeda" :(. Tên bài Lim Dall-young thì OK thôi, vì tôi không biết cách chuyển tự thông thường của Hàn Quốc. --minhhuy (talk) 10:33, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Lim Dall-young là phiên âm đúng kiểu tiếng Anh - cũng là bút danh tiếng Anh của ổng, có đăng trên bìa các ấn phẩm phiên bản tiếng Hàn. Phiên kiểu Hàn chính xác là Im Dar-yeong, kiểu Triều (Mc): Im Tar-yŏng, thường dùng để đọc vì có nối/biến âm, trong khi tên riêng qua các nước khác có xu hướng được phiên từng chữ một. Một tên viết khá phổ biến khác là Im Dal Young - phiên âm từng chữ một, trong đó chữ Young mượn của Anh do Yeong và Young đọc giống nhau. Nói chung muốn thống nhất phiên âm thứ tiếng này khá căng. Nhất là khi thiên hạ hay theo xu hướng "tên phổ biến" <=> tên tiếng Anh => nan giải. :D ~ Violet (talk) ~ 11:48, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Dĩ nhiên là rồng trắng mắt xanh rồi!!! Con kia chắc rồng Việt nhưng thật ra gắn với miền Bắc - Trung hơn, trong Nam không qua các đời vua chúa, không đình đài, nhiều kiến trúc Pháp, rồng là một hình ảnh tương đối hiếm thấy và không đi nặng vào đời sống văn hoá ở đây. ~ Violet (talk) ~ 12:10, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Con đấy giống... tắc kè hay thằn lằn gì hơn. ~ Violet (talk) ~ 16:42, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Minh Tâm

Năm mới, chúc bạn sức khỏe và nhiều thành đạt. Mình quá bận việc suốt gần 2 năm. Hy vọng năm nay rỗi rãi hơn để có dịp quay lại để làm nốt Chiến tranh Xô - Đức. Mình chưa quên các chiến dịch từ Kiev đến cuối cuộc chiến đâu nhé. Hẹn cùng cộng tác. Двина-C75MT 10:41, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Mình đọc qua "tự bạch" và xem một vài thảo luận thì thấy khẩu khí quen lắm. Nhưng thiết nghĩ cũng chẳng cần quan tâm mấy đến việc tranh luận. Theo như lịch sử thì đúng là ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai thì xảy ra Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam rồi. Phản ánh nó "bùng lên" thế nào rồi kết thúc thế nào thì nhiều tài liệu đều có đủ. Bàn tay một người sao che nổi mặt trời ? Mình nghĩ chẳng hơi đâu mà cãi nhau cho mệt. --Двина-C75MT 12:10, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)--Trả lời
Con chó giành nhau cục xương nhưng chó mạnh hơn thì đánh "mạnh" hơn, cho nên Pháp mới kêu là mình bị xâm lược ! Nếu như ko có loạt đại thắng tại trận Tannenberg và trận hồ Masurian lần thứ nhất thì chắc Đức cũng có lời kêu ca tương tự mà thôi !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 12:54, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Thực chất thì cuộc Cách mạng Pháp đã đặt tiền đề cho chiến tranh tổng lực rồi ! Chính vì cái này nên trận Biên giới Bắc Pháp và trận sông Marne năm 1914 cho thấy kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" của cả hai phe đế quốc đều tiêu tan ! Nhưng cũng trong bối cảnh đó thì nói thẳng là quân Đức chẳng có cửa để đạt được thắng lợi. Người Đức một lần nữa mắc cái thói hồi Phổ thua Pháp ở trận Jena là cứ nghĩ mình sẽ một lần nữa thắng Pháp dễ dàng như hồi Chiến tranh Pháp-Đức năm 1870 - 1871 --> một sai lầm rất lớn !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:32, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Thực chất nước Phổ ngày xưa đã thất bại trong chiến lược này hồi Chiến tranh Bảy Năm ! Sau khi Phổ diệt gọn Sachsen và tiến đánh Áo như vũ bão thì ăn ngay quả đắng rất lớn trong trận Kolín ! Âu cũng là do Phổ còn chủ quan ko nghĩ là Áo sau hai đợt chiến tranh Silesia đã có nhiều cải cách quan trọng ! Về tinh thần thì nước Pháp thắng trận năm 1918 đem lại ý nghĩ là mối hận xưa đã bị rửa sạch, song mặt khác ko nên đem chuyện cũ năm 1870 ra để áp dụng cho chuyện năm 1914 !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:51, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Có nhẽ tâm lý của Pháp khi ấy là "Ê, mày từng làm tao nhục (khiến tao phải nung nấu tư tưởng báo thù trong suốt mấy chục năm), giờ tao làm lại" (xem khi Đức đầu hàng, Foch lôi Bismarck ra mà nói), thay vì đặt người Đức vào tình thế cũng thua và khao khát phục thù như mình !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:01, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Hừmmm ! Anh, Pháp cứ rêu rao rân chủ, vậy mà Đức có nền Cộng hòa rồi đấy, Anh, Pháp mới lộ cái bộ mặt tham tàn ra ! "Ba thằng này" chẳng thấy Anh, Pháp làm gì, tự nhiên cả nước Đức bị tai vạ theo kiểu đó ?--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:09, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Hô hô, nước thắng trận nó ý thức quốc gia dân tộc thì kẻ thua trận cũng vì cái ý thức đó mà tức điên lên ! Năm 1940 Đức thắng Pháp rồi chỉ hai anh này là ko bị trực tiếp báo thù mà thôi !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:39, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cái bè lũ đó thật là tội ác tày trời, cướp đi bao sinh mạng của những người có ích cho đất nước ! Kể thêm 1 vụ nữa là khi các đảng viên ĐCS Đức sang cư trú thì chụp mũ cho là "gián điệp của phát xít Đức" rồi giết luôn ! :))--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:47, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cái này hay đây ! :))--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:55, ngày 30 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re

Thêm tóc có khả năng biến hình như Eve trong Black Cat hay Golden Darkness trong To Love-Ru nữa là công thủ đầy đủ.Tnt1984 (thảo luận) 14:17, ngày 31 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Wiki ta sao quy định giùm họ được. Thế là "can thiệp vào công việc nội bộ" đó. Cnbhkoryo (thảo luận) 17:47, ngày 31 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Tùy vào ý kiến của bạn thôi. Nhưng nếu là đơn vị đặc biệt thì có đề xuất về áo giáp năng lượng đây, ngoài các chức năng cơ bản nó có thể tàng hình không ai thấy hay bảo vệ "bất khả xâm phạm" trong một thời gian ngắn chỉ có thể sử dụng một trong hai chức năng trong một thời gian ngắn và đợi phục hồi lại năng lượng.Tnt1984 (thảo luận) 11:32, ngày 1 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cũng không rõ lắm nhưng sao không thấy mấy sinh vật nguy hiểm như Tiberian floater xuất hiện trong những phiên bản sau nhỉ?Tnt1984 (thảo luận) 12:20, ngày 1 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re: Visual Editor

Vẫn đang thử nghiệm thôi, và không biết "wikia" có thì liên quan gì đến chúng ta :). Sắp tới chúng ta sẽ tiếp nhận hai công cụ mới là Visual Editor, Article Feed BackMoodBar (không cài đặt trừ khi yêu cầu). Visual Editor vẫn chưa áp dụng đại trà, trong khi AFB và MoodBar đã áp dụng trước ở enwiki. Wikipedia tiếng Việt cũng có thể xin cài đặt ba công cụ này ngay bây giờ để thử nghiệm, nhưng cần thảo luận lâu dài (nếu muốn Khov có thể giúp), và giao diện tiếng Việt chưa được dịch ổn định trên Translatewiki, sợ ảnh hưởng tới những người đặt chân lần đầu tiên vào dự án. Nhưng theo tôi nên chờ sử dụng chung với các dự án đồng hạng khác, vì chúng ta không có nhóm phản ứng nhanh trước những bất trắc có thể xảy ra (Mxn và tôi là quá ít để soát lỗi). --minhhuy (talk) 02:28, ngày 1 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Hình như bạn chưa biết mình đề cử bạn thì phải? Mình nhớ mình báo cho bạn biết rồi mà, chắc nhớ nhầm. Nói chung là mời bạn vô đây trả lời, Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên. Chúc may mắn!Trongphu (thảo luận) 22:37, ngày 1 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re:dnb

Mình biết, tuy nhiên khi đặt dnb tương đương với bqxb. Bài này nếu là người làm việc lâu năm thì nên đặt bản sơ khai là đủ. majjhimā paṭipadā Diskussion 06:31, ngày 3 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Có khi nào shov hình dung ra nếu wiki tiếng Việt quy mô và đông đúc như tiếng Anh nhưng cách làm việc như kiểu người Việt thì trang bqx nó khổng lồ cỡ nào không? majjhimā paṭipadā Diskussion 07:44, ngày 3 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tui nghĩ wiki nào cũng có tình trạng này, wiki Việt là tương đối yên bình rồi. Còn việc cho rằng nhiều bài sơ sài làm giảm chất lượng wiki thì thiệt là tầm nhìn hẹp. Nếu cho rằng bài sơ sài không nên xuất hiện tại wiki thì wiki Việt sẽ nhanh chóng biến thành nơi tự sướng của 1 số thành viên chuyên viết bài dài, và làm giảm hẳn tính hợp tác, chung sức, và tính cùng nhau viết bài của wiki. majjhimā paṭipadā Diskussion 09:10, ngày 3 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Ví dụ đơn giản, tui chỉ có thời gian để viết 1 dòng cho đề tài đó, tui viết 1 dòng, anh rảnh thì anh viết tiếp dòng 2 dòng 3. Và nhiều anh như thế thì bài dễ dàng đạt dòng n. Chứ không thể nói bài tui có 1 dòng thì làm giảm chất lượng wiki được. Wiki là của chung, và cùng nhau edit, chả phải tui tạo 1 đề mục nào đó ra thì bắt buộc tui phải viết ít nhất là 100 dòng cho nó được. majjhimā paṭipadā Diskussion 09:17, ngày 3 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cho tôi nhiều chuyện một chút về các bài sơ khai. Khi các thành viên mới đến họ chưa biết cách tạo bài nên họ rất ngại tạo bài mới, nếu tạo sẵn thì họ cảm thấy thoải mái để viết thêm.--Tranletuhan (thảo luận) 09:36, ngày 3 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Hợp đồng binh chủng

Ít ra thì tôi cũng thấy là từ buổi quân Anh đại thắng quân Pháp ở các trận Crecy, Poitiers và Agincourt trong "Chiến tranh Trăm Năm lần thứ nhất" đã sơ khởi, còn hồi Đại Đế Friedrich II phá Áo tại trận Leuthen (1757) đã có lối đánh này rồi ! Trong Đại chiến thế giới thứ nhất, quân Pháp tiến hành nhiều cuộc công kích đẫm máu như đều thất bại cũng đều là do thiếu hợp đồng binh chủng ! (Đại tướng Joffre chủ yếu là tay nướng lính khét tiếng với những cuộc tàn sát như thế này) Trong khi đó, những trận thắng rất to của cả hai phe như trận Gorlice-Tarnów (1915) và trận Amiens (1918) đều thể hiện sự hợp tác tốt giữa các binh chủng ! Do đó, có nhẽ chả đến nổi phải tới Chiến tranh biên giới Xô-Nhật mới có kiểu đánh này đâu !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 12:31, ngày 3 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Thì tôi cũng từng kể là vị vua nước Phổ nói trên đã hợp đồng rất sai lệch trong Chiến dịch phạt Bohmen vào năm 1757 nhưng lại làm rất tuyệt vời trong hai trận thắng lẫy lừng cuối năm đó, chứ ko phải là người sáng lập ra lối đó ! Vậy, Zhukov là người thực thi chính xác chứ ko phải là người sáng chế ra cách hợp đồng ấy ! Về hiện đại, hợp đồng binh chủng mà có những phương tiện hiện đại có thể thấy qua chiến thắng lớn của quân Pháp trong trận La Malmaison (1917) và chiến thắng rất to của quân Anh trong trận Amiens (1918) hồi Đại chiến thứ nhất ! Thực chất có thể thấy những trận tàn sát tại Champagne, Artois (1914 - 1915) hoặc là trận sông Aisne lần thứ hai (1917), cho thấy quân Pháp toàn thất bại trong việc hợp đồng, tôi ko rõ vì sao người Tây Âu sau Đại chiến vẫn ko biết hợp đồng tốt ?--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:22, ngày 3 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Sau những thắng lợi của Friedrich II Đại Đế thì người Phổ cũng đâm ra quá tự cao tự đại, dẫn tới thảm bại tại Jena (1806). Nước Pháp cũng lâm vao cảnh tương tự là sau chiến thắng năm 1918, họ vẫn cứ cứng nhắc mà để quân đội Pháp lại lỗi thời và đại bại vào năm 1940 ! Thật ra truyền thống quân sự Phổ - Đức tuy có gương mặt khét tiếng bảo thủ nhưng cũng có những tấm gương canh tân điển hình như Scharnhorst và Gneisenau. Chính Foch đã từng nói rằng Ludendorff là người có tài tổ chức tốt nhưng không có tầm nhìn xa trông rộng như các vị ấy !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:46, ngày 3 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Chiến tranh đòi hỏi có những cái đầu óc lạnh buốt và thâm thúy ! Tuy nhiên, nhiều khi vẫn có những cuộc tấn công điên điên khùng khùng như thế đấy ! Các chiến sĩ Nhật này quả là giông giống với "Cuộc tấn công của Lữ đoàn Khinh Kỵ binh" vào năm 1855 trong cuộc Chiến tranh vùng Krym và "Cuộc công kích của Pickett" vào năm 1863 trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 13:50, ngày 3 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cái điên của "người anh hùng trên sông Marne" này tiếp tục được thừa kế bởi chính người kế nhiệm của ông ! :))--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:20, ngày 3 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Logo cho Wikipedia 300.000 bài

Mong Sholokhov ủng hộ! BeyoncetanWanna Tell Me Somethin'?Anyway, Blue Ivy Carter is her daughter! 04:52, ngày 4 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Xin tí ý kiến

Thảo luận:Định lý Giu-cop-ski, tui ít rành mí cái quy định này, shov cho xin ý kiến nhé ^^ majjhimā paṭipadā Diskussion 14:39, ngày 4 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Thường mấy định lý/luật mà nghiên cứu song song nước nào cũng muốn nhận công về mình, thôi thì ghi cả 2 cho khỏi mắc lòng :"> majjhimā paṭipadā Diskussion 14:50, ngày 4 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cộng hòa Ezo

Mời bạn xem qua bài Cộng hòa Ezo mình vừa dịch và cho biết ý kiến.--Yakushosama (thảo luận) 11:05, ngày 5 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Ai-Ren

Có lẽ là chưa được vì đang bận với bài Puella Magi Madoka Magica, nhưng bài trông cũng tốt lắm rồi nếu so với bản tiếng Pháp, bản tiếng các phiên bản thứ tiếng khác thì cũng đến đó là cùng còn lại là viết về nhân vật và cốt truyện còn tôi thì lại đi theo hướng không để lộ thông tin quá nhiều. Nên có lẽ bài này tôi không thể giúp gì thêm nếu có thì cũng là một phần ngắn nói về nội dung chung chung nhưng nếu có những thông tin khác thêm vào sau này thì chắc sẽ viết tiếp.Tnt1984 (thảo luận) 10:05, ngày 8 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Nhưng thay vì cố đợi để phát triển một bài có cơ hội phát triển thêm khá thấp. Sao chúng ta không viết bài Sora no Otoshimono có triển vọng hơn trong lúc chờ? Tất nhiên đợi bài kia viết xong cái đã.Tnt1984 (thảo luận) 10:31, ngày 8 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

nói dragon quest

chào bạn đang ở nga à , bạn có biết dragon quét phần 2 0 kiếm chap 24 cho mình đi

nói game online

ặc dùng internet lâu mà 0 chơi game online nào à

Trúc Lâm

Thật tiếc, tôi có biết về họ nhưng không nhiều, thậm chí chưa thuộc hết tên 7 người, vì tôi vốn biết nhiều về sử hơn là văn, mà mấy ông này lại thiên về thơ văn hơn là chính trị/quân sự. Sholokhov nên thỉnh cầu thành viên:Bùi Thụy Đào Nguyên có thể được việc hơn (vừa không phải đợi lâu mà kết quả lại hoành tráng hơn), tôi chỉ xin làm người bồi đắp thêm ít nét "sử" liên quan tới 7 ông đó.--Trungda (thảo luận) 08:11, ngày 10 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Coi cái này: Nguyễn Tịch (210-263) Kê Khang (223-263) Lưu Linh (220-300) Sơn Đào (205-283) Hướng Tú (221-300) Vương Nhung (234-305) thì thấy ông Lưu Linh "nhờ nhậu" mà sống thọ nhất =)) majjhimā paṭipadā Diskussion 11:28, ngày 10 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re: Hiệu đính

Ok bạn, mình sẽ xem lại cả 2 bài đó. majjhimā paṭipadā Diskussion 13:49, ngày 11 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Hi, mình đang băn khoăn không biết 2 phần Screenplay với phần Story trong Bản mẫu:Thông tin phim nên dịch ra là gì nhỉ? Phương (thảo luận) 02:57, ngày 13 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Nếu bồ nhìn vào trong đoạn mã của nó thì thấy có phần kịch bản nó nằm ngay trên phần này =.=, có khác nhau gì ko nhỉ? Phương (thảo luận) 05:50, ngày 13 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re: Nhiều chuyện 1 tí về AOE

Đánh mới thấy hay chứ ngồi ngoài nhìn hình thì sao thấy cái hay của trò chơi. Centaur Warchief (thảo luận) 15:17, ngày 14 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Thành viên:Meotrangden đang online đó sao không hỏi vể tên động vật ?. Meotrangden là chuyên gia về danh pháp thực vật và động vật. --92.50.103.1 (thảo luận) 08:35, ngày 19 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
À quên vụ này. Mèo rất kỹ tính và thế nào cũng đề nghị tên latinh hay thêm chữ chi..., bộ... gì đó trước tên động vật. ;)--92.50.103.1 (thảo luận) 08:43, ngày 19 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Khoảng 5 loài trong chi Arachnothera có tên gọi trong tiếng Việt là chim bắp chuối. Meotrangden (thảo luận) 08:46, ngày 19 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Liên lạc với Pq

Bạn làm ơn cho tôi biết địa chỉ email và số điện thoại của Pq để tôi tiện liên lạc được không???--Hachi_ft_Somo (thảo luận) 08:44, ngày 19 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Ruộng đất

Ngoại trừ chính sách kinh tế thời Vương Mãng, tôi chưa đi sâu một cách hệ thống về nông nghiệp cổ đại Trung Quốc như các triều đại Việt Nam. Tạm thời không dám "liều" trả lời Sholokhov ngay được :D.--Trungda (thảo luận) 15:37, ngày 19 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Tôi nghĩ là bạn dùng chữ sơ đồ trong 2 bài cánh quạt, như câu "Một số trực thăng sử dụng sơ đồ cánh quạt nâng trước-sau" là không chính xác. Sơ đồ thường được hiểu là bản vẽ sơ khai, mô hình hay mẫu thiết kế ban đầu, như trong đồ họa chẳng hạn. Dùng chữ đó có thể hiểu lầm. Ở đây có thể nên dùng chữ cấu trúc hay thiết kế, kết cấu hay công nghệ ? .... Bạn nghĩ sao ?--92.50.103.1 (thảo luận) 10:58, ngày 20 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi không quan tâm lắm về địa hạt vũ khí, máy bay nên chỉ đề nghị thay chữ sơ đồ thôi, còn nếu bạn thấy không đúng thì tùy bạn. Không thảo luận làm gì. Đúng là ví dụ dó không thích hợp, nhưng ví dụ này [2] được không ? Hay là gọi cho rõ "trực thăng hai cánh quạt trước và sau" ? --92.50.103.1 (thảo luận) 11:07, ngày 20 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Theo tôi thì có lẽ nên dùng từ thiết kế vì nói đến sơ đồ thì đôi khi người ta sẽ nghĩ là thiết kế còn nằm trên giấy hay đôi khi là một bản hướng dẫn để làm gì đó.Tnt1984 (thảo luận) 11:58, ngày 20 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Vua tôi nước Tần

Về vua Tần không vấn đề gì, nhưng về Bất Vi ko nên dùng nguồn trong Đông Chu liệt quốc vì đó là tiểu thuyết. Không thấy Sử ký chép đoạn than vãn đó của Bất Vi.--Trungda (thảo luận) 07:22, ngày 22 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Tôi rõ rồi. Tôi đã gặp 1 cuốn ở vỉa hè, như "12 thừa tướng Trung Quốc", truyện Gia Cát Lượng còn chép cả lời Chu Du than "sinh Du hà sinh Lượng?" và chỉ biết lắc đầu, quyết định ko mua. Cần cảnh giác với sách của mấy ông/bà VN ko có tên tuổi đứng tên, vì đôi khi mấy ông/bà này vốn chỉ làm nghề phiên dịch mấy cuốn của Tàu (vừa sách vừa truyện), nhưng vì được ai đó "động viên" (hãy năng động hơn để làm kinh tế) nên đã "nghiên cứu, tổng hợp" ra các "tác phẩm" dạng như trên. Thật nguy hiểm.--Trungda (thảo luận) 08:00, ngày 22 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Những cuốn sách dạng này khiến bạn đọc, ngay cả 1 số người viết wiki không có bề dày, có thể sẽ rất bối rối.--Trungda (thảo luận) 08:04, ngày 22 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Nói đi phải nói lại, khi tiếp xúc với bản dịch "Sử ký, Chu bản kỷ", tôi cũng từng "choáng" vì những điều mang tính truyền thuyết về Bao Tự (người cung nữ nuốt rãi rồng thần mang thai nhiều năm sinh ra, bị bỏ rơi, được ông nông dân cứu vớt...) được Tư Mã Thiên chép - mà ban đầu tôi tưởng là hư cấu của Phùng Mộng Long ở hồi 1 Đông Chu liệt quốc. Tóm lại dùng sách dù sách "cực chuẩn" vẫn phải biết chọn và bỏ những gì ko hợp lý thôi.--Trungda (thảo luận) 08:14, ngày 22 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Vì bây giờ là "cơ chế mở", "ai năng động là kiếm tiền" nên phát hành sách khá dễ. Không chỉ học sinh bị loạn sách tham khảo, mà người lớn cũng bị loạn vì hàng chục cuốn sách 1 chủ đề, nhưng sách thực sự giá trị và dùng được không nhiều. Cần để ý tên tác giả để chọn lựa. Tôi nhớ còn một trường hợp nữa: ông Ngô Nguyên Phi cũng có 1 quyển đại loại "bàn về Tam Quốc" dày những 5-600 trang, rất hoành tráng, toàn bàn "sử thời Tam Quốc" với tư liệu từ La Quán Trung! Khó hiểu nhất khi thấy ông ta viết: "Quan Vũ tự là Vân Trường, Ngụy Diên tự là Văn Trường, hai cái tên gần giống nhau, vì vậy có người nghi ngờ chính Khổng Minh giết Quan Vũ" (???) (mà trên thực tế Khổng Minh ko giết hay có ý sắp đặt giết ai trong số 2 người này).
Những cuốn mang phong dáng dấp "mèo nhỏ bắt chuột nhỏ" (quy mô 130 trang trở xuống, khổ vừa) hiện nay bán cực nhiều, với tác giả vô danh, thậm chí đầu sách ghi là "Nhóm nghiên cứu Trẻ ABC". Tôi cho đây là những nhóm đạo văn ko chuyên nghiệp nhưng có tổ chức, vì với ai đọc nhiều có thể biết chắc chỗ nào copy từ đâu, thậm chí copy từ wikipedia! Hết sức tránh dùng sách dạng này.--Trungda (thảo luận) 08:26, ngày 22 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Sách đó tôi chưa đọc. Sholokhov có phát hiện điều gì mới ko?--Trungda (thảo luận) 09:32, ngày 22 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
À, đúng vậy. Những sách cho những điều tổng quát như vậy không nhiều đâu. Ngoài bài Thừa tướng mà bác Meotrangden đã nói khá rõ thì tôi biết trong bộ Tổng lược các thừa tướng Trung Quốc (Chu Thiệu Hầu chủ biên với khoảng vài chục biên tập viên), quyền năng của các thừa tướng cũng mỗi thời một khác. Đọc đến những sách hiện đại khác như Kể chuyện Tam Quốc, Kể chuyện Tùy Đường thi thoảng lại gom nhặt một chút. Cùng là quan đầu triều nhưng chế độ mỗi khi một khác. Có người lộng hành (quyền thần dạng Đổng Trác, Tào Tháo), cũng có người được vua giao quyền (để vua bớt nhọc và... chơi), vì vậy nói chung trong thời bình, các ông thừa tướng tốt rất vất vả. Tôi nhớ Triệu Kiếm Mẫn viết trong Kể chuyện Tùy Đường: người TQ truyền lại câu: trong bụng tể tướng có thể chèo thuyền, để thấy người làm tể tướng vừa vất vả vừa phải khoan dung. Người ta còn phân biệt giữa tướng quốc với thừa tướng, thừa tướng "thường" và thừa tướng khai phủ (được mở phủ tại nhà để quan dưới phải tới bẩm việc và được quyết sách thay vua, khi đưa lên gần như là vua "ký" hết)... Đại loại chế độ mỗi thời một khác, tùy thuộc ông vua (chỉ tính vua trưởng thành và đủ minh mẫn, ko bị mất quyền) có muốn trực tiếp cầm quyền không.
Nhưng nói vậy chứ chính thời đại của những ông vua như Đường Thái Tông, Hán Vũ Đế (phải thêm Tần Thủy Hoàng nữa) có vẻ không nhiều. Đếm thời gian thì thấy những ông giao quyền hay bị mất quyền khá nhiều và dài.--Trungda (thảo luận) 09:56, ngày 22 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tên Dị Nhân có trước, sau mới đổi ra Tử Sở. Quả là khi đọc tôi chưa để ý điều này.--Trungda (thảo luận) 15:34, ngày 26 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Desmodontinae

Cái này bạn phải hỏi thành viên Meotrangden thôi ;-( Hungda (thảo luận) 10:23, ngày 27 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Đúng là răng chùm (bó), nhưng tốt nhất nên gọi là (phân) họ Dơi quỷ dễ hình dung và dễ hiểu hơn nhiều. Meotrangden (thảo luận) 01:40, ngày 29 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Boku wa Tomodachi ga Sukunai

Không rõ lắm vì tôi chưa xem bộ này nhưng trông có vẻ cũng thú vị có lẽ sẽ đi mua và viết bài về bộ này khi viết về anime lần sau.Tnt1984 (thảo luận) 14:49, ngày 28 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re: Varus

"Ác giả ác báo" mà ! Ông này tàn bạo thế mà cuối cùng mang cái nỗi nhục như một bại tướng "khai quốc" (:D :D :D) của Đế quốc La Mã vậy ! Tiếc rằng những người liên quan đến trận chiến này điều kết thúc hơi buồn : hình như là cả Arminius và Germanicus đều phải chịu chung số mệnh bi kịch vậy ! Nhưng dù sao đi chăng nữa thì Arminius vẫn xứng đáng là vị tù trưởng anh hùng có công lớn với thị tộc ! p/s Thực chất không phải văn sử chỉ có mỗi chuyện La Quán Trung khiến cho giai đoạn Tam Quốc trở nên bất hủ đâu, trong thơ ca Anh Quốc không hề có bài thơ về lòng quả cảm của những người lính Sư đoàn Sơn cước số 93 của Anh bẻ gãy đợt công kích của quân Nga ở trận Balaclava, trong khi bài thơ về cuộc tiến công đầy thảm họa của đội Khinh Kỵ binh Anh vào các căn cứ của quân Nga thì lại được nhắc đi ... nhắc mãi ! :))--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:01, ngày 28 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cái này hấp dẫn đây. Tôi cũng đang xem mấy thước phim về các trận chiến thời Napoleon, trận Gettysburg, Chiến tranh vùng Krym, Thế chiến lần thứ nhất, ...--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 04:31, ngày 2 tháng 3 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re: Spectre vs. Ghost

Tôi nghĩ "spectre" có nghĩa rộng hơn, có thể chỉ đến ma mà cũng có thể chỉ đến những cái gì làm người ta bị ám ảnh. NHD (thảo luận)

T-99

Không rõ lắm nhưng "Universal Combat" thường chỉ chỉ các hệ thống chiến đấu đa năng chắc nó cũng tương đương với "multirole combat platform" là hệ thống (xe) chiến đấu đa nhiệm.Tnt1984 (thảo luận) 15:14, ngày 2 tháng 3 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cũng may là việc đàm phán với Vitaly V. Kuzmin để cho phép sử dụng hình trên Wikipedia mang lại kết quả chứ không thì cũng chẳng có hình để viết.Tnt1984 (thảo luận) 12:03, ngày 3 tháng 3 năm 2012 (UTC)Trả lời

Hair

Xin lỗi Sholokhov, tôi không rành mấy loại lông này. TV meotrangden thỉnh thoảng vẫn online đấy, bạn hỏi xem. Hungda (thảo luận) 13:35, ngày 4 tháng 3 năm 2012 (UTC)Trả lời

Trận Y Khuyết

Tôi xem Sử ký, các thiên liên quan (về các nước Tần, Hàn, Ngụy và truyện Bạch Khởi) đều nói không sâu hơn về trận đánh được các sử gia hiện đại gọi là cuộc chém giết "rùng rợn" này. Số người chết được Sử ký xác nhận là 24 vạn, chắc chắn nhiều hơn trận Xích Bích hay Quan Độ. Trận Phì Thủy thực chất chỉ có 27 vạn quân tiên phong của Tiền Tần trực tiếp tham chiến, bị đánh giết và đại quân tan rã... Thương vong trận này có lẽ chỉ kém trận Trường Bình, mà thực ra số quân Triệu bị giết ngoài mặt trận cũng đâu có nhiều, số nhiều là bị chôn sống.--Trungda (thảo luận) 14:46, ngày 4 tháng 3 năm 2012 (UTC)Trả lời

Bổ sung cho Chiến Quốc đang nằm trong dự định của tôi. Các sử gia tổng kết rằng chỉ riêng số người bị quân Tần giết trong quá trình thống nhất đã là 1,6 triệu người. Còn số quân Tần bị giết và số quân các nước giết lẫn nhau (6 nước kia cũng tự "cắn nhau" rất nhiều lần) thì chưa kể. Người Trung Quốc cứ đông lên rồi lại vãn đi do những cuộc chiến.--Trungda (thảo luận) 15:03, ngày 4 tháng 3 năm 2012 (UTC)Trả lời
Nhắc đến trận Phì Thủy làm cho tôi nhớ tới chuyện McCellan có cả đống quân mà ko biết tận dụng ở trận Antietam !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:12, ngày 4 tháng 3 năm 2012 (UTC)Trả lời
Loạn An Sử dường như nhiều hơn thế. Phát triển bài đó cũng đang được xúc tiến. Có thể coi loạn An Sử là một trong những cuộc chiến có nhiều diễn biến bất ngờ đến... lãng xẹt nhất ở Trung Quốc, chỉ vì hai bên đều đầy ắp những mưu gian. Càng viết tôi càng thấy... tức cười.--Trungda (thảo luận) 15:16, ngày 4 tháng 3 năm 2012 (UTC)Trả lời


Gian thần

Riêng Ngư Triều Ân tôi đã làm gần xong cùng loạn An Sử. Còn mấy vị kia chắc chỉ có Sử ký nói thôi, mà nếu tôi nhớ không nhầm thì người đọc không được biết kết cục của họ (và cả xuất thân, cũng như những sự kiện khác ngoài sự kiện "gian trá hại nước", chính vì thế mà người hiện đại cũng rất khó biên tập lại).--Trungda (thảo luận) 01:58, ngày 6 tháng 3 năm 2012 (UTC)Trả lời

Tôi quên mất trường hợp Hoàng Hạo. Tôi hơi bất ngờ là trong danh sách nhân vật Tam quốc chí (phần Thục chí) ông này không có tên! Một nhân vật - theo TQ diễn nghĩa - đã làm mưa làm gió trên chính trường Thục Hán đến thế, mức độ ảnh hưởng trong tiểu thuyết so với Bành Dạng hay Khước Chính (2 nhân vật có "truyện" trong Tam quốc chí) còn lớn hơn, mà Trần Thọ "không thèm" viết thành truyện riêng => phải đặt nghi vấn rằng vai trò của ông này đã được La Quán Trung làm lớn lên! Ngoài ra, trong cuốn "Hoạn quan Trung Quốc" (có Tào Tung, Trương Nhượng, Ngư Triều Ân...) cũng không nói tới Hoàng Hạo!--Trungda (thảo luận) 06:52, ngày 6 tháng 3 năm 2012 (UTC)Trả lời
Hoàng Hạo chỉ được Trần Thọ chép phụ vào truyện Đổng Doãn thôi, xem Tam quốc chí, quyển 39, Đổng Doãn truyện, trong đó có chép: 後主漸長大,愛宦人黃皓。皓便闢佞慧,欲自容入。允常上則正色匡主,下則數責於皓。皓畏允,不敢為非。終允之世,皓位不過黃門丞 (Tạm dịch: Hậu chủ dần trưởng thành, yêu thích hoạn quan Hoàng Hạo, Hạo giỏi tài nịnh bợ, Doãn thường nghiêm sắc mặt khuyên can hậu chủ, nhiều lần quở trách Hạo. Hạo sợ Doãn, không dám làm bậy. Suốt đời Doãn, chức vị của Hạo chỉ là hoàng môn thừa).  陳祗代允為侍中,與黃皓互相表裡,皓始預政事。祗死後,皓從黃門令為中常侍、奉車都尉,操弄威柄,終至覆國。蜀人無不追思允。及鄧艾至蜀,聞皓奸險,收閉,將殺之,而皓厚賂艾左右,得免 (Tạm dịch: Trần Chi thay Doãn làm thị trung, cùng Hoàng Hạo cấu kết với nhau, Hạo bắt đầu tham dự chính sự. Sau khi Chi chết, Hạo từ hoàng môn lệnh thăng lên trung thường thị, phụng xa đô úy, thao lộng binh quyền, cuối cùng làm nghiêng đổ nhà nước. Người Thục không ai không nhớ đến Doãn. Khi Đặng Ngải vào Thục, nghe tiếng Hạo gian hiểm, bắt giữ muốn giết đi, sau Hạo hối lộ nhiều cho tả hữu của Ngải, được thoát). Ai thấy sai xin dịch lại giùm. Tranminh360 (thảo luận) 14:17, ngày 7 tháng 3 năm 2012 (UTC)Trả lời

Heteromys

Heteromys nghĩa đen là chuột lạ. Đặc điểm lạ của chúng là các túi má có thể lộn ra ngoài và chui trở vào bằng sự cử động của một hệ thống cơ đặc biệt ở hai má. Meotrangden (thảo luận) 17:10, ngày 6 tháng 3 năm 2012 (UTC)Trả lời